Bản tin Dak Lak

Công ty hợp danh là gì? Đặc điểm của công ty hợp danh

Công ty hợp danh theo luật doanh nghiệp 2022 quy định công ty hợp danh là gì? Đặc điểm như thế nào? Và điều kiện trở thành thành viên hợp danh của công ty ra sao? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Quy định chung về công ty hợp danh theo luật doanh nghiệp 2022

Theo Luật Doanh nghiệp năm 2022 tại điều 177 quy định về công ty hợp danh như sau:

Công ty hợp danh là gì?

Công ty hợp danh là doanh nghiệp mà trong đó, chủ sở hữu chung của doanh nghiệp phải có từ 2 người trở lên cùng kinh doanh dưới một tên chung. Những người này được gọi là thành viên hợp danh. Ngoài các thành viên hợp danh, công ty hợp danh có còn có thể có thêm thành viên góp vốn. Cụ thể:

  • Thành viên hợp doanh là cá nhân. Người này phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về nghĩa vụ của doanh nghiệp. Còn thành viên góp là một cá nhân hoặc tổ chức, có trách nhiệm về khoản nợ của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp đã cam kết
  • Kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, công ty hợp danh sẽ có tư cách pháp nhân.
  • Công ty hợp danh theo luật doanh nghiệp 2020 sẽ không được phát hành bất cứ loại chứng khoán nào.
Công ty hợp danh là gì?
Công ty hợp danh là gì?

Đặc điểm của công ty hợp danh

Để nhận biết đâu là công ty hợp danh, các bạn cần căn cứ vào một số những đặc điểm sau:

Công ty hợp danh có hai loại thành viên

Một doanh nghiệp được gọi là công ty hợp danh khi và chỉ khi có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu của doanh nghiệp, cùng kinh doanh dưới 1 tên chung. Các thành viên hợp doanh là một cá nhân, phải chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty bằng toàn bộ tài sản của mình.

Bên cạnh các thành viên hợp doanh, công ty hợp danh còn có thể có thêm thành viên góp vốn. Nhóm thành viên này chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vị số vốn góp vào công ty đã cam kết.

Công ty hợp danh có hai loại thành viên
Công ty hợp danh có hai loại thành viên

Góp vốn trong công ty hợp danh

Công ty hợp danh luật doanh nghiệp 2014, các thành viên hợp danh sẽ thực hiện góp vốn và được cấp giấy chứng nhận góp vốn theo quy định sau:

  • Cả thành viên hợp doanh và thành viên góp vốn đều phải góp đủ số vốn và đúng hạn đã cam kết.
  • Thành viên hợp doanh nếu không góp đủ số vốn và không đúng thời hạn như đã cam kết, gây thiệt hại cho công ty thì phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty.
  • Thành viên góp vốn không góp đủ và đúng hạn số vốn như đã cam kết. Số vốn chưa góp đủ sẽ được coi là khoản nợ của thành viên đó đối với công ty. Theo theo quyết định của Hội đồng thành viên, thành viên góp vốn có liên quan sẽ bị khai trừ khỏi công ty.
  • Tại thời điểm thành viên hợp doanh và thành viên góp vốn đã góp đủ số tiền đã cam kết thì sẽ được cấp Giấy chứng nhận phần vốn góp.
  • Nếu Giấy chứng nhận phần vốn góp bị mất, hư hỏng hay bị tiêu hủy dưới nhiều hình thức khác nhau, thành viên hợp doanh và thành viên góp vốn sẽ được cấp lại giấy chứng nhận phần vốn góp.

Tài sản của công ty hợp danh

Công ty hợp danh theo luật doanh nghiệp 2014, tại điều 179 quy định tài sản của công ty hợp danh như sau:

  • Tài sản góp vốn của thành viên đã được chuyển thành quyền sở hữu của công ty; Tài sản này sẽ mang tên của công ty;
  • Mọi tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do các thành viên hợp danh thực hiện nhân danh công ty và từ các hoạt động kinh doanh của công ty hợp danh do các thành viên hợp danh nhân danh thực hiện.
Tài sản của công ty hợp danh
Tài sản của công ty hợp danh

Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân

Tại khoản 2, công ty hợp danh theo luật doanh nghiệp 2014 quy định: Công ty hợp danh sau khi đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp sẽ có tư cách pháp nhân. Và công ty hợp danh sẽ không được phép phát hành bất cứ một loại chứng khoán nào.

Cơ cấu tổ chức công ty hợp danh

Bộ máy quản lý công ty hợp danh bao gồm: Tổng giám đốc, chủ tịch hội đồng thành viên và hội đồng thành viên. Trong đó, Hội đồng thành viên là cơ quan quyết định cao nhất.

Hội đồng thành viên sẽ bầu một thành viên hợp doanh làm Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm luôn vị trí tổng giám đốc. Hội đồng thành viên có quyết định đến mọi công việc kinh doanh của công ty.

Cơ cấu tổ chức công ty hợp danh
Cơ cấu tổ chức công ty hợp danh

Điều kiện để trở thành thành viên của công ty hợp danh

Thành viên của công ty hợp danh theo quy định của Luật doanh nghiệp Việt Nam chỉ có thể là cá nhân và có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu của công ty và không quy định tối đa số thành viên hợp danh.

Trên đây là một số thông tin về công ty hợp danh để các bạn tham khảo. Mong rằng, những thông tin này thực sự hữu ích, đáp ứng được nhu cầu tìm kiếm thông tin của bạn. Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc gì, hãy liên hệ cho chúng tôi để được giải đáp.

Xem thêm: